Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2019

XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HỌC TIẾNG ANH CHO TRẺ NHỎ: VIỆC CỦA CÁC BẬC CHA MẸ

Hình ảnh
Với nhiều công trình nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ em học ngoại ngữ từ sớm sẽ nhanh chóng tiến bộ nên rất nhiều phụ huynh đã cố gắng đầu tư cả thời gian, công sức và tiền bạc cho con học tiếng Anh từ nhỏ với đội ngũ giáo viên tiếng anh chuyên nghiệp. Tuy vậy, những khóa tiếng Anh vài tháng, thậm chí dài cả năm trời khiến bố mẹ tốn không ít công sức cho việc đưa đón, khiến đứa trẻ ngược xuôi từ lớp học chính tới lớp học thêm không phải lúc nào cũng mang lại kết quả như ý. >>> Tìm hiểu thêm về các loại tài liệu học và giảng dạy với đội ngũ giáo viên quốc tế của Mic Với trẻ tự tin, mạnh bạo thì có thể sau vài tháng bố mẹ đã thấy con tiến bộ, nhưng với trẻ nhút nhát thì việc theo học cả năm trời chưa chắc đã mang lại chuyển biến rõ rệt nào, thậm chí có khi còn khiến trẻ mệt mỏi mà mất đi niềm đam mê với việc học ngoại ngữ, còn bố mẹ thì vô cùng sốt ruột vì đầu tư mãi mà chưa thấy kết quả gì. Đứng trước tình huống này, để bớt sốt ruột nhiều phụ huynh suy nghĩ “cho con học T

DẠY TIẾNG ANH BẰNG… TIẾNG VIỆT!

Hình ảnh
Trong một khảo sát nhỏ của nhóm giảng viên của ĐH Sư phạm TP.HCM trên 143 học sinh (HS) THPT và 10 giáo viên, cán bộ quản lý tại Trường Trung học thực hành sư phạm (thuộc ĐH Sư phạm TP) cho thấy chỉ có 14,7% HS cho rằng giáo viên sử dụng 100% tiếng Anh trong tiết dạy. Ngoài ra, 70% HS cho rằng giáo viên sử dụng cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt. Đáng nói, 15,3% HS cho rằng giáo viên sử dụng quá nhiều tiếng Việt khi dạy tiếng Anh. Rất ít giáo viên sử dụng tài liệu từ nước ngoài và phương tiện nghe nhìn để giảng dạy cho HS. Đây là thông tin được đưa ra tại hội thảo “Thực trạng dạy học tiếng Anh trong việc đảm bảo chất lượng đầu vào và kết quả đầu ra môn tiếng Anh của học sinh các cấp phổ thông các tỉnh/thành phía Nam” sáng 14-12. Hội thảo do Trường ĐH Sư phạm TP.HCM và Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 tổ chức. 30 tỉnh thành: Chỉ bảy giáo viên THCS đạt chuẩn!  Chính thực tế này cho thấy việc dạy và học tiếng Anh tại đây chưa thực sự hiệu quả và nhất là có đến 98,6% HS cho rằng không thể

DẠY HỌC NGOẠI NGỮ CHO HỌC TRÒ VÙNG BIÊN: XÓA BỎ RÀO CẢN CÙNG VỚI GIÁO VIÊN BẢN NGỮ

Hình ảnh
Học sinh tiếp thu bài nhanh hơn nhờ phần mềm và đội ngũ giảng viên tận tình của Mic. GD&TĐ – Trường Tiểu học Thanh Chăn, xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên (Điện Biên) có khoảng 400 học sinh, trong đó chủ yếu con em đồng bào dân tộc Thái. Các em phải học cùng lúc 3 thứ tiếng (tiếng mẹ đẻ, tiếng phổ thông và tiếng Anh), ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học. Từ thực tế trên, thầy  Phạm Văn Quyền,  giáo viên tiếng Anh  đã ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin, và sự hỗ trợ của đội ngũ giáo viên quốc tế vào giảng dạy, giúp học sinh tự tin khi tiếp cận môn học này. Cái khó ló cái khôn Thanh Chăn là xã biên giới, nhiều thành phần dân tộc thiểu số sinh sống, nên đối với học sinh tiểu học, các em nói – hiểu tiếng Việt đã khó, nói gì đến việc học ngoại ngữ. Thời gian đầu giảng dạy, thầy Quyền gặp không ít khó khăn trong việc truyền đạt kiến thức, lôi kéo học sinh tham gia hoạt động GD. Trước những trăn trở về việc tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp với HS dân tộc, thầy tự

TP.HCM: ĐẨY MẠNH DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH TĂNG CƯỜNG TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC

Hình ảnh
GD&TĐ – Sở GD&ĐT TP.HCM vừa có văn bản về hướng dẫn tổ chức dạy học tiếng Anh tăng cường trong các trường trung học trên địa bàn từ năm học 2019-2020 Theo đó, về thời lượng và nội dung dạy học chương trình tiếng Anh tăng cường, Sở lưu ý các trường tổ chức cho học sinh học tiếng Anh 8 tiết/tuần, trong đó bao gồm tiết dành cho chương trình chính khóa và tiết dành cho chương trình tiếng Anh tăng cường. Việc thực hiện nội dung dạy học theo chương trình chính khóa theo hướng đảm bảo tính liên thông của chương trình tiếng Anh tăng cường cấp tiểu học (cho cấp THCS) và THCS (cho cấp  THPT). Tạo điều kiện để giáo viên, học sinh dành thời gian cho các nội dung luyện tập, nâng cao, tạo thêm điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình tiếng Anh tăng cường; Việc thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn tiếng Anh trong chương trình tiếng Anh tăng cường tập trung vào những nhóm nội dung chính sau: Triển khai nội dung giảng dạy theo chuẩn ki

GIỎI TIẾNG ANH VỚI 3 BẢN TIN QUỐC TẾ

Hình ảnh
Hôm nay trung tâm cung cấp giáo viên quốc tế Mic xin phép đưa ra một vài cách học tiếng anh hay và cực kỳ hiệu quả và được sự tư vấn với đội ngũ giảng viên quốc tế tư vấn là hiệu quả nhất để học tiếng anh. Đó là cách học qua các kênh bản tin quốc tế. 1. Kênh bản tin của BBC BBC cung cấp các tài liệu  học tiếng Anh  dành cho người học và giảng viên. Qua các bản tin ngắn của  BBC với nhiều tình huống sinh động trong đời thường các bạn sẽ phát hiện khả năng của mình tăng lên đáng kể. Ngoài những bản tin ngắn, BBC còn có một hệ thống các video dạy phát âm, viết, ngữ pháp… giúp bạn nâng cao khả năng tiếng Anh của mình một cách toàn vẹn. Tuy nhiên bạn chỉ nên học BBC khi trình độ tiếng Anh của bạn ở mức khá. >>> Hãy cùng đội ngũ giáo viên bản ngữ Mic để mở rộng cách học ngoại ngữ của bạn nhé 2. Kênh bản tin của VOA Học tiếng Anh qua các bản tin  về nhiều đề tài khác nhau của VOA (Mỹ). Thích hợp cho các bạn muốn mở rộng vốn từ của mình, học cách phát âm, ngữ điệu c

LO THIẾU GIÁO VIÊN TIẾNG ANH KHI DẠY CHƯƠNG TRÌNH MỚI

Hình ảnh
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trao đổi một số vấn đề ngành Giáo dục tỉnh Điện Biên quan tâm khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới. Giáo viên và cán bộ giáo dục của Điện Biên đã gửi đến Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ những băn khoăn và kiến nghị trong việc triển khai  chương trình giáo dục phổ thông mới . Trong đó có việc thừa thiếu giáo viên, đặc biệt là  giáo viên tiếng Anh . Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ  và đoàn công tác của Bộ GDĐT vừa có chuyến công tác tại tỉnh Điện Biên. Tại đây, người đứng đầu ngành giáo dục đã có cuộc trao đổi với giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục địa phương về công tác chuẩn bị triển khai chương trình phổ thông mới và khảo sát tình hình sát nhập, dồn dịch trường, điểm trường tại một số cơ sở giáo dục. Băn khoăn việc thừa thiếu và chất lượng giáo viên Tại buổi làm việc, ông Nguyễn Văn Kiên – Giám đốc Sở GDĐT tỉnh Điện Biên cho biết,  Sở đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục

HÀNH TRÌNH HƠN 1000KM ĐẦY XÚC ĐỘNG CỦA CÁC BẠN NHỎ CÙNG GIÁO VIÊN QUỐC TẾ 2019

Hình ảnh
Trong hai ngày 20 và 21/4/2019 vừa qua, các bạn nhỏ trong Ban tổ chức nhí cùng đội ngũ giáo viên Mic đã đi khảo sát thực tế tại điểm trường tiểu học bản Nậm Lốt, xã Nậm Hăn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu. Nậm Hăn là xã xa nhất của huyện Sìn Hồ cách trung tâm huyện hơn 100km. Đây là xã đặc biệt khó khăn với 56% hộ dân thuộc diện nghèo, lao động sản xuất thô sơ và dựa chủ yếu vào tự nhiên, mặt bằng dân trí thấp. Nậm Lốt là 1 trong 16 bản của xã Nậm Hăn, điểm trường tiểu học tại đây có 2 phòng học vô cùng sơ sài và thiếu thốn dành cho học sinh khối 1, 2. Để có thể có mặt tại điểm trường Nậm Lốt, các bạn nhỏ trong Ban tổ chức (BTC) nhí đã trải qua hành trình 12 tiếng di chuyển từ Hà Nội đến Lai Châu cùng đội ngũ giáo viên nước ngoài của  Mic , thêm 4 tiếng vượt đường núi quanh co để có thể vào tới bản Nậm Lốt cùng gần 30 phút đi bộ trên những con dốc đầy đá sỏi. Đây là một hành trình dài, rất dài với các bạn nhỏ trong BTC nhí của giải chạy  Apax Happy Run  – những đứa trẻ chỉ từ

VỪA HỌC VỪA CHƠI, TRẺ THẢNH THƠI LẠI BỔ ÍCH VỚI MIC

Hình ảnh
Theo Mic vào những tháng đầu kỳ học mới, trẻ thường có tâm lý chỉ muốn vui chơi, nghỉ ngơi và rất sợ phải đến lớp. Làm thế nào để bé có được hứng thú học tập trong năm học mới này? Hãy cùng khám phá chương trình Anh ngữ với Giáo Viên Bản Ngữ đã lôi cuốn các em đến lớp học như thế nào nhé! Với mục tiêu rèn luyện sự tự tin, tinh thần hợp tác, tạo tinh thần sẻ chia với cộng đồng và khơi dậy đam mê khám phá thế giới ở trẻ ngay từ khi còn nhỏ, Hội  ngoại ngữ quốc tế đã thực hiện chương trình  học anh ngữ với giáo viên bản ngữ   dựa theo phương pháp Học thông qua khám phá (Discovery-based learning) của nhà tâm lí học nổi tiếng người Mỹ Jerome Bruner. Chương trình diễn ra trong hai tháng hè với bốn chủ đề học xoay quanh bốn mục tiêu cốt lõi mà vus muốn xây dựng ở các em học viên. Từ những bước đầu tiên, trẻ cần hiểu về chính mình để biết yêu thương, trân trọng, tự chăm sóc bản thân. Bé sẽ tự tin và biết cân bằng để có một cuộc sống khỏe mạnh, tích cực. Đó là nội dung của chủ đề học đầu t