Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn giáo viên ngoại ngữ

THỬ THÁCH MỚI ĐỐI VỚI CÁC GIÁO VIÊN DẠY NGOẠI NGỮ TẠI HÀ NỘI

Hình ảnh
MIC  – Mới dậy Sở GD&ĐT đã triển khai kiểm tra rà soát đào tạo nâng chuẩn quốc tế cho giáo viên ngoại ngữ tại Hà Nội đã đạt chuẩn theo khung năng lực 6 bậc Việt Nam. Tin: Khả năng giao tiếp tiếng Anh bẩm sinh của… Tin: Giáo viên vùng cao gồng mình tiếp cận sách… Tin: Tư vấn và cung cấp giáo viên bản ngữ tại … Việc rà soát trên được triển khai từ ngày 18/6 – 5/7. Sau đó,  các giáo viên ngoại ngữ   tại Hà Nội sẽ phải thi nâng bậc IELTS. IELTS là một trong những hệ thống bài kiểm tra về khả năng  sử dụng thành thạo tiếng Anh  theo 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và hiện đang được đánh giá là uy tín nhất trên thế giới. Có thể thấy, đây sẽ là một thử thách mới cho các  giáo viên dạy ngoại ngữ , nhất là  giáo viên  ở vùng ngoại thành của Hà Nội. Kiểm tra rà soát đào tạo nâng chuẩn quốc tế cho giáo viên ngoại ngữ tại Hà Nội (ảnh: internet) Kỹ năng nghe – nói là điểm yếu của nhiều  giáo viên ngoại ngữ  hiện nay, nhất là...

QUY ĐỊNH VỀ CHỨNG CHỈ TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN CÁC CẤP?

Hình ảnh
MIC  – Theo quy định,  giáo viên tiếng Anh  bậc Tiểu học và THCS cần có trình độ tiếng Anh bậc 4,  giáo viên tiếng Anh  bậc  THPT  và  cao đẳng ,  đại học  cần có trình độ tiếng Anh bậc 5 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam. Theo phản ánh của ông Hoàng Minh Tuyến, vài năm trở lại đây  giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh  ở nhiều nơi phải tham gia các kỳ thi cấp chứng chỉ tiếng Anh theo chuẩn 6 bậc: A1, A2, B1, B2, C1, C2 (có người gọi là chuẩn Châu Âu), tùy vào cấp học đang dạy để dự thi bậc chứng chỉ phù hợp (ví dụ: Giáo viên tiếng Anh bậc THCS thì phải có chứng chỉ B2). Có ý kiến cho rằng đến năm 2020 nếu giáo viên tiếng Anh nào chưa có chứng chỉ nêu trên thì chưa đạt chuẩn và sẽ được sắp xếp sang lĩnh vực khác hoặc giải quyết cho thôi việc. Ông Tuyến hỏi, chuẩn tiếng Anh theo khung 6 bậc như nói trên đối với  giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh  ở các trường phổ thông được quy định như thế nào?...

NHỮNG ĐIỀU ĐÁNG SUY NGẪM DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH GIAO TIẾP

Hình ảnh
Thầy Nguyễn Đình Thanh Lâm (trường THPT tại Sóc Trăng) cho rằng, thực tế hiện nay, một bộ phận  giáo viên dạy tiếng anh giao tiếp  thiếu động lực phát triển nghề nghiệp. Có những giáo viên tiếng anh tham dự các lớp bồi dưỡng, tập huấn, hội thảo vì họ bị buộc phải làm thế. Không ít giáo viên khi đã đạt được chuẩn năng lực theo quy định cảm thấy thỏa mãn với kết quả đó; đối với họ, đây là đích cuối cùng và họ không tiến lên nữa. Hơn nữa, một số giáo tiếng anh viên chưa được trang bị kiến thức và kỹ năng về công nghệ thông tin. Thông thường, các  giáo viên tiếng anh  lớn tuổi, có kinh nghiệm lại là những người sợ công nghệ. Điều này khiến học khó áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Từ thực tế này, thầy Nguyễn Đình Thành cho rằng:  Giáo viên dạy tiếng Anh  cần ý thức việc học tập suốt đời và phát triển nghề nghiệp bền vững. Thầy giáo Alext dạy tiếng anh cho các em học sinh của Việt Nam. Suy nghĩ về việc dạy và tự hoàn thiện bản thân ...