Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn học tiếng anh với giáo viên bản ngữ

TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH VỚI GIÁO VIÊN BẢN NGỮ TẠI BẮC GIANG

Hình ảnh
MIC  – Giáo viên bản ngữ tại Bắc Giang hiện nay còn ít và thưa thớt, để giúp thế hệ trẻ tương lai có thể nói tiếng anh như người bản xứ trung tâm ngoại ngữ ở Bắc Giang và các trường học đã liên hệ với MIC để hợp tác  cung cấp giáo viên nước ngoài chất lượng  cho tỉnh Bắc Giang. Với đội ngũ giáo viên hùng hậu cả về chất lượng lẫn số lượng MIC đã tuyển chọn giúp các trường học ở Bắc Giang hàng trăm giáo viên nước ngoài. Bắc Giang là tỉnh đang đi lên trong việc đào tạo ngoại ngữ. Tin: Giáo viên tiếng Anh ra đề cực chất… Tin: Cô giáo người nước ngoài xinh đẹp… Tin: Ra công viên học tiếng anh hiệu quả thần kỳ… Tư vấn và cung cấp giáo viên bản ngữ tại Bắc Giang Bắc Giang đưa  giáo viên nước ngoài  vào  dạy tiếng Anh  tại các trường học. thật sự quá tuyệt vời và có tính khả thi cao Thực hiện Đề án đổi mới dạy và  học tiếng Anh  trong các trường phổ thông giai đoạn 2019 – 2022, năm học 2019 – 2020 các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông trên địa bàn tỉ

HỌC TIẾNG ANH CÙNG GIÁO VIÊN BẢN NGỮ CÓ LỢI GÌ?

Hình ảnh
MIC  – Việc học ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh đang trở nên cấp thiết và một trong những câu hỏi được rất nhiều người quan tâm khi tìm kiếm các phương pháp học đó là có nên học tiếng Anh cùng giáo viên bản ngữ? Tin: Lưu ý khi thuê giáo viên nước ngoài…. Tin: Thủ tục thành lập trung tâm Anh ngữ… Tin: Ra công viên học tiếng Anh hiệu quả thần kỳ… Giáo viên bản ngữ là gì, tại sao lại gọi là giáo viên bản ngữ? Giáo viên bản ngữ   là người sinh ra và lớn lên ở các quốc gia, vùng lãnh thổ sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính, tiếng mẹ đẻ như: Anh, Mỹ, Úc, Canada… hoặc những người đã sang định cư ở những quốc gia này từ nhiều năm trước.  Người bản ngữ  là người sử dụng ngôn ngữ đó là tiếng mẹ đẻ. Ngôn ngữ mà quốc gia nơi họ được sinh ra sử dụng. Người bản ngữ là người sử dụng ngôn ngữ đó là tiếng mẹ đẻ. Bạn có những lợi gì khi học tiếng anh với giáo viên bản ngữ? Xét về mọi mặt khi tìm kiếm một  giáo viên tiếng anh  thì  giáo viên bản ngữ  là lựa chọn hoàn hảo nh

KHI HỌC TIẾNG ANH VỚI GIÁO VIÊN BẢN NGỮ LIỆU CÓ LUÔN CHIẾM ƯU THẾ ?

Hình ảnh
MIC  – Nhiều bạn khi học tiếng Anh luôn có phần thiên vị giáo viên nước ngoài tới từ Anh, Mỹ, Australia… Không thể phủ nhận lợi ích của việc học giáo viên bản ngữ như phát âm chuẩn hơn; biểu cảm đa dạng, tự nhiên; có cơ hội được nghe những câu chuyện văn hóa hay kinh nghiệm sống từ vùng đất khác. Cách suy nghĩ thông thường là một  giáo viên bản xứ  sẽ dạy ngôn ngữ tốt nhất. Vậy liệu  giáo viên bản ngữ  (MIC) có luôn chiếm ưu thế khi dạy tiếng Anh so với  giáo viên người Việt ?. Câu trả lời lại không đơn giản như vậy. Buổi học kết hợp giáo viên nước ngoài và giáo viên bản địa. Lợi thế của giáo viên bản ngữ Thứ nhất,  giáo viên bản xứ  có cách phát âm chuẩn bẩm sinh. Họ mang những âm giọng địa phương khác nhau, nhưng dù nói  tiếng Anh-Anh ;  Anh-Mỹ  hay  Anh-Australia , chúng đều là thứ tiếng Anh chuẩn mực và phổ biến. Họ có lợi thế hơn rất nhiều so với giáo viên bị ảnh hưởng từ những ngôn ngữ khác như Anh-Ấn, Anh-Mexico, hay thậm chí Anh-Việt. Và khi lên lớp, cách phát âm của

ÂM NHẠC RẤT QUAN TRỌNG TRONG VIỆC GIÁO VIÊN TIẾNG ANH DẠY NGÔN NGỮ

Hình ảnh
Brendan O’Shea (quốc tịch Anh) là giáo viên tiếng Anh trường tiểu học, trung học cơ sở tại Trung Quốc. Anh chia sẻ phương pháp dạy thông qua bài hát. Âm nhạc rất quan trọng trong việc dạy ngôn ngữ vì bộ não của chúng ta có thể xử lý thông tin tự nhiên và dễ dàng hơn nhờ có nhịp điệu. Tôi cho rằng hoạt động học ngoại ngữ thông qua bài hát nên được sử dụng trong lớp học hoặc trong gia đình bất cứ khi nào có thể. Dưới đây là phương pháp học tiếng Anh qua bài hát: 1. Hát tiếng anh cùng nhau Việc hát cùng nhau giúp trẻ luyện song song hai kỹ năng nghe và nói. Cha mẹ hoặc giáo viên tiếng anh có thể in lời bài hát ra giấy, cho trẻ nghe bài hát vài lần và sau đó cùng nhau hát dựa trên lời có sẵn. Nhiều em học nhanh có thể ghi nhớ và hát theo không cần giấy, nhiều em phải nhìn lời bài hát nhưng nhìn chung việc hát cùng nhau cho trẻ động lực và niềm vui học tập. Hiện nay, mỗi bài hát trên Youtube thường có lời đi kèm nên không nhất thiết phải in ra giấy, trẻ có thể nhìn trực tiếp vào

450 CHUYÊN GIA, GIẢNG VIÊN QUỐC TẾ BÀN VỀ TIẾNG ANH CHỦ ĐỘNG THỜI ĐẠI MỚI

Hình ảnh
Trong 2 ngày 11, 12/10 tại trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế đã diễn ra Hội thảo quốc tế VietTESOL 2019 chủ đề “ Giảng dạy tiếng Anh : Chủ động, Tích cực và Đa dạng” với sự tham dự quy mô lớn 450 đại biểu trong nước, là các chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên các trường đại học, cao đẳng,  giáo viên tiếng Anh  phổ thông. Đến tham dự phiên khai mạc sáng 11/10 có lãnh đạo và chuyên viên Vụ, Cục, Ban Quản lý Đề án Ngoại ngữ Quốc gia thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; lãnh đạo, chuyên viên các Sở Giáo dục và Đào tạo trên toàn quốc và 450 đại biểu trong nước, là các chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên các trường đại học, cao đẳng,  giáo viên tiếng Anh phổ thông . 450 đại biểu trong nước, là các chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên các trường đại học, cao đẳng, giáo viên tiếng Anh phổ thông tham dự Hội thảo quốc tế 2019 “Giảng dạy tiếng Anh: Chủ động, Tích cực và Đa dạng” Đây là hội thảo do Đề án Ngoại ngữ Quốc gia phối hợp với Phân hội Giảng dạy và Nghiên cứu  tiếng Anh  Việt Nam

4 CẢNH BÁO TRONG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI

Hình ảnh
Trong bối cảnh dạy và học tiếng Anh tại Việt Nam còn nhiều khó khăn như hiện nay, Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới   sẽ đặt ra những thử thách không nhỏ đối với công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh, nhất là giáo viên ở 2 cấp học THCS, THPT. Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT)  môn tiếng Anh  mới (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã kế thừa và tích hợp những đường hướng giáo dục tiên tiến trên thế giới như dạy học theo định hướng phát triển năng lực, lấy người học làm trung tâm, và đảm bảo tính linh hoạt để phù hợp với bối cảnh dạy và học tiếng Anh tại các địa phương khác nhau … Tuy nhiên, không khó để nhận thấy trong bối cảnh dạy và học tiếng Anh tại Việt Nam còn nhiều khó khăn như hiện nay, chương trình GDPT mới nói trên cũng sẽ đặt ra những thử thách không nhỏ đối với công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh nói chung  và công tác bồi dưỡng  giáo viên tiếng Anh  ở hai cấp học THCS, THPT nói riêng